Ghi chú Bằng chứng màu sắc động vật cho chọn lọc tự nhiên

  1. Trong trường hợp động vật con mồi như thỏ Bắc Cực, đây là cách ngụy trang khỏi những kẻ săn mồi, làm giảm khả năng bị nhìn thấy và ăn thịt, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn. Trong trường hợp của động vật săn mồi như cáo tuyết Bắc Cực, ngụy trang làm con mồi không nhìn thấy bản thân, tăng cơ hội đi săn thành công và một lần nữa, cải thiện cơ hội sống sót. Do đó, cho dù ngụy trang là tự vệ hay chuẩn bị tấn công, nó sẽ được chọn lọc tự nhiên ưu tiên. Edward Bagnall Poulton lần lượt đặt tên cho hai trường hợp là "general protective resemblance" (ngụy trang tự vệ) và "general aggressive resemblance" (ngụy trang chuẩn bị tấn công).[10]
  2. Như Mallet nhận xét, điều này chỉ đúng nếu không tính ý kiến của Thomas Malthus về tác động của gia tăng dân số có thể ảnh hưởng đến Darwin.[6]
  3. Edward Bagnall Poulton đã đặt ra thuật ngữ aposematism vào năm 1890, tức vài năm sau đó, trong cuốn sách The Colours of Animals của ông.[10]
  4. Trong thời kỳ che khuất học thuyết Darwin.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bằng chứng màu sắc động vật cho chọn lọc tự nhiên https://lccn.loc.gov/06017473 https://www.worldcat.org/oclc/741260650 http://darwin-online.org.uk/content/frameset?pages... http://joelvelasco.net/teaching/167/lewontin%2070%... https://doi.org/10.1146%2Fannurev.es.01.110170.000... https://www.jstor.org/stable/2096764 https://books.google.com/books?id=jrDD3cyA09kC&pg=... https://www.worldcat.org/oclc/796450355 https://archive.org/details/evolutionhistory0000bo... https://archive.org/details/evolutionremarka00lars...